Trang tin này được lập ra với mục đích duy nhất là kênh kết nối với các trang chi tộc Nguyễn Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử cội nguồn, ca ngợi những giá trị, công lao, tấm gương của anh linh tiên tổ, của các bậc tiền nhân từ đó tạo sự kết nối và hiểu biết thế sự về dòng họ Nguyễn cho hậu thế. Không mục đích chính trị, kinh doanh, vụ lợi. Với tất cả sự nhiệt tâm của ban quản trị... Trong quá trình xây dựng có thể còn sai sót , không phù hợp hoặc chưa đầy đủ, Ban quản trị rất mong bạn đọc thiện nguyện, nhiệt tình, đồng tâm góp ý, cung cấp các thông tin, bài viết, các tư liệu và địa chỉ của các trang chi tộc cùng chung sức với chúng tôi để bổ xung, chỉnh sửa cho trang kết nối của dòng họ Nguyễn được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! | .. |
Điện Bàn được khai khẩn thành một vùng đất trù phú của xứ Đàng Trong. Huyện Điện Bàn khi còn gọi là phần lãnh thổ của Amaravati (ChamPa) đã có sản xuất nông nghiệp với nhiều giống cây trồng khác nhau, biết làm thủy lợi và có những công trình kiến trúc độc đáo. Nhưng phải từ khi trở thành bộ phận lãnh thổ của Đại Việt, trải qua các thời Trần – Lê – Mạc đến thời các Chúa Nguyễn
Chim có tổ, Nước có nguồn, Người có tổ tông nòi giống, có quê hương tìm về. Cái gốc cội đó đời người ai cũng có. Từ thuở ấu thơ hình ảnh quê hương gắn liền vớ tình gia tộc, nuôi nấng tinh thần mỗi con người dù ở quê hương hay xa xứ tha phương cầu thực…
Thưa bà con Nội Ngoại, sau những năm dài từ năm 1992-1998 sưu tập được về nguồn gốc Tổ’ Tiên và bà con nội ngoại đã chếtt cũng như còn sống ở khắp nơi với dự tính in thành sách Kỷ Yếu về Gia Phả và Phả Đồ Dòng Tộc HỌ NGUYỄN, trong đó trình bày đầy đủ về nguồn gốc Tổ Tiên, nơi an nghỉ của người đã chết, địa chỉ của người đang còn sổng, ngày tháng năm sinh, ngày tháng tạ thế; để bà con xa gần, nhất là con cháu hậu thế biết rõ cội nguồn Ông Bà Tổ Tiên, biết bà con xa gần...
Ngày 26/9/2010 (19/8/Canh Dần) Ban liên lạc dòng họ Nguyễn Quảng Nam-Đà Nẵng tổ chức buổi họp mặt bà con dòng họ Nguyễn Quảng Nam-Đà Nẵng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Gia tộc dòng họ Nguyễn Văn cùng với dòng họ Phạm, Vũ, Trần, Mai, Đặng … đã và đang sinh cơ lập nghiệp trên trên vùng quê chiêm trũng thuộc châu thổ sông Hồng, vùng đồng bằng Bắc bộ ở thôn Đoàn Xá (làng Quàn), xã Minh Đức, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương từ nhiều đời nay
Một số nhà sử học đã nêu quan điểm cho rằng: Vào thời kỳ Bắc thuộc ở đời Mục Đế nhà Đông Tấn (năm 353) có thứ sử đất Giao Châu là Nguyễn Phu; rồi vào niên hiệu Thăng Bình đời Tấn (năm 357) có quan Biệt giá đất Giao Châu là Nguyễn Lãng.
Kính gửi: các cụ, các ông bà, các bác, các chú, các cô và toàn thể anh chị em trong dòng họ Nguyễn Phúc Vĩnh, thôn Trung Nghĩa, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đang làm việc, sinh sống trên mọi miền đất nước và trên thế giới...
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng đồng thời là một bộ phận trong quần thể di sản thế giới Tràng An.Di tích Hoa Lư liên quan đến sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý, tính từĐinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tông trong lịch sử Việt Nam