Tập Đoàn Họ Nguyễn
HỆ THỐNG KẾT NỐI CÁC TRANG TIN CỦA HỌ NGUYỄN VIỆT NAM
  Trang tin này được lập ra với mục đích duy nhất là kênh kết nối với các trang chi tộc Nguyễn Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử cội nguồn, ca ngợi những giá trị, công lao, tấm gương của anh linh tiên tổ, của các bậc tiền nhân từ đó tạo sự kết nối và hiểu biết thế sự về dòng họ Nguyễn cho hậu thế. Không mục đích chính trị, kinh doanh, vụ lợi. Với tất cả sự nhiệt tâm của ban quản trị... Trong quá trình xây dựng có thể còn sai sót , không phù hợp hoặc chưa đầy đủ, Ban quản trị rất mong bạn đọc thiện nguyện, nhiệt tình, đồng tâm góp ý, cung cấp các thông tin, bài viết, các tư liệu và địa chỉ của các trang chi tộc cùng chung sức với chúng tôi để bổ xung, chỉnh sửa cho trang kết nối của dòng họ Nguyễn được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!   ..
NGUYỄN VĂN LINH - NGƯỜI THIẾT KẾ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI

NGUYỄN VĂN LINH - NGƯỜI THIẾT KẾ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI

  •   17/03/2016 17:13:00
  •   Đã xem: 2771
  •   Phản hồi: 0

Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc (Mười Cúc), sinh ngày 1/7/1915 trong một gia đình công chức tại xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên). 4 tuổi ông mất cha, 7 tuổi mồ côi mẹ, 15 tuổi ông tham gia hoạt động cách mạng, đi rải truyền đơn rồi bị bắt, tù đày. Ông từng hai lần bị đày ra nhà tù Côn Đảo.

CỤ NGUYỄN VĂN TỐ - MỘT NHÂN CÁCH LỚN

CỤ NGUYỄN VĂN TỐ - MỘT NHÂN CÁCH LỚN

  •   17/03/2016 17:02:00
  •   Đã xem: 2692
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ cụ học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước cụ làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Cụ từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945.

NHẠC SĨ VĂN CAO - “BẬC TÀI DANH THẾ KỶ”

NHẠC SĨ VĂN CAO - “BẬC TÀI DANH THẾ KỶ”

  •   17/03/2016 16:40:00
  •   Đã xem: 2354
  •   Phản hồi: 0

Văn Cao là một trong những nhạc sĩ thuộc lớp tiền bối của nền tân nhạc Việt Nam, cuộc đời và sự nghiệp của ông luôn gắn chặt và hoà trộn với dòng chảy lịch sử của dân tộc.

ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU - DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI

ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU - DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI

  •   17/03/2016 16:05:00
  •   Đã xem: 2572
  •   Phản hồi: 0

Nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh của Đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới, Báo Phú Yên xin giới thiệu đến bạn đọc thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào.

HỌ NGUYỄN VỚI THĂNG LONG NHÂN KIỆT

HỌ NGUYỄN VỚI THĂNG LONG NHÂN KIỆT

  •   17/03/2016 09:42:00
  •   Đã xem: 2931
  •   Phản hồi: 0

Trong công cuộc xay dựng và gìn giữ non sông. các nhân tài họ Nguyễn đã dóng vai trò tích cực góp phần xây dựng và bảo vệ kinh đô cho đến tận ngày nay

Nguyen Duy Nang 01

TIẾN SĨ NGUYỄN DUY NĂNG DANH NHÂN KHOA BẢNG CỦA PHONG ĐIỀN

  •   14/03/2016 03:54:00
  •   Đã xem: 2081
  •   Phản hồi: 0

Lần giở danh sách các vị khoa bảng tại Phong Điền dưới thời phong kiến (Địa chí Phong Điền – 2005 – Phần phụ lục), ghi nhận ngoài 65 vị đỗ cử nhân, có tới 13 vị đã đỗ đại khoa, trong đó có 6 tiến sĩ và 7 phó bảng,

Thien su van hanh 08

THIỀN SƯ VẠN HẠNH – VỊ QUỐC SƯ TÀI BA LỖI LẠC

  •   12/03/2016 08:52:00
  •   Đã xem: 1463
  •   Phản hồi: 0

Thật tuyệt vời! Chỉ với một bài sấm vỏn vẹn bốn mươi chữ mà có sức mạnh bằng cả đoàn quân, đánh đổ được một vương triều. Trong bốn ngàn năm lịch sử của nước ta chỉ có hai người “buôn vua” thành công như Lã Bất Vi thời Chiến quốc (TQ). Đó là sư Vạn Hạnh và Trần Thủ Độ (2). Họ là hai trong những nhà chánh trị lỗi lạc của nước ta.

NGUYỄN LÝ - VỊ KHAI QUỐC CÔNG THẦN THỜI HẬU LÊ

NGUYỄN LÝ - VỊ KHAI QUỐC CÔNG THẦN THỜI HẬU LÊ

  •   12/03/2016 07:21:00
  •   Đã xem: 1638
  •   Phản hồi: 0

Theo sách “Đại Việt thông sử”, Nguyễn Lý là người thôn Dao Xá (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), theo vua Lê Thái Tổ khởi binh và được trao chức Thứ thủ trong vệ kỵ binh, thuộc quân Thiết Đột.

NGHĨA VƯƠNG NGUYỄN BIỂU, RẠNG NGỜI KHÍ PHÁCH HỒNG LAM

NGHĨA VƯƠNG NGUYỄN BIỂU, RẠNG NGỜI KHÍ PHÁCH HỒNG LAM

  •   12/03/2016 06:38:00
  •   Đã xem: 1592
  •   Phản hồi: 0

600 năm qua, cuộc đời và sự nghiệp của Nghĩa sĩ Đại vương Nguyễn Biểu, người con Yên Hồ (Đức Thọ, Hà Tĩnh), Ngự sử của vua Trùng Quang, vẫn mãi rạng ngời cùng quê hương dân tộc, nêu cao khí tiết Hồng Lam.

NGUYỄN TUẤN THIỆN VỊ TƯỚNG TÀI – ĐỨC THỜI HẬU LÊ

NGUYỄN TUẤN THIỆN VỊ TƯỚNG TÀI – ĐỨC THỜI HẬU LÊ

  •   12/03/2016 06:22:00
  •   Đã xem: 1992
  •   Phản hồi: 0

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) do Lê Lợi cầm đầu đã tập hợp các anh hùng hào kiệt khắp nơi và cùng với nhân dân cả nước đứng lên chống giặc. Trong cuộc hành quân để " tạo đất đứng chân" nghĩa quân Lam Sơn đã tiến vào Đổ Gia, nay là Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; tại đây nghĩa quân đã gặp người anh hùng cầm đầu nổi dậy chống giặc đó là Nguyễn Tuấn Thiện.

Trang họ Nguyễn Quận Công: Nguyễn Văn Thành

QUẬN CÔNG - NGUYỄN VĂN THÀNH, THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP

  •   07/03/2016 07:55:00
  •   Đã xem: 2207
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817) là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Honguyenquancong

TRANG HỌ NGUYỄN QUẬN CÔNG - DANH NHÂN NGUYỄN VĂN THÀNH

  •   07/03/2016 07:38:00
  •   Đã xem: 1604
  •   Phản hồi: 0

Website honguyenquancong.com là kênh thông tin chính thức của dòng họ Nguyễn Huế - Gia Định, là diễn đàn trao đổi giữa các chi họ Nguyễn trong và ngoài nước. Ban quản trị Website mong muốn nhận được bài viết, hình ảnh về các hoạt động của các chi họ để trang Web thêm phong phú, đa dạng. Mọi thông tin xin gửi về địa chỉ Email: honguyenquancong@gmail.com hoặc duyhung12258@gmail.com.

TRANG VIẾT VỀ DANH NHÂN TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM

TRANG VIẾT VỀ DANH NHÂN TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM

  •   07/03/2016 06:23:00
  •   Đã xem: 2966
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585) được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Lê-Mạc phân tranh cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.

Den tho Nguyen Binh Khiem 01

DI TÍCH ĐỀN TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM MANG ĐẬM GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ

  •   07/03/2016 05:54:00
  •   Đã xem: 1522
  •   Phản hồi: 0

Những ngày cuối năm này, Ban quản lý Di tích đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và người dân xã Lý Học (huyện Vĩnh Bảo) đang khẩn trương chỉnh trang lại toàn thể khu di tích để chuẩn bị cho lễ hội đền Trạng Trình và kỷ niệm 430 ngày mất danh nhân văn hóa lỗi lạc của đất nước (1585-2015).

Cay di san danh nhan nguyen quy duc

PHÚC THẦN BA ĐỜI TIẾP NỐI

  •   06/03/2016 23:51:00
  •   Đã xem: 1555
  •   Phản hồi: 0

Lần kỷ niệm 295 năm ngày mất của danh nhân Nguyễn Quý Đức, ngày hội Xuân tế mùng 9 tháng Giêng năm Ất Mùi 2015 ở nhà thờ Tam Đại Vương thôn Đình, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm tấp nập hơn mọi năm. Con cháu dòng họ Nguyễn Quý trở về từ khắp mọi miền đất nước thành kính dâng nén hương lên tiên tổ, nguyện tiếp nối truyền thống "Một nhà có Tam Đại vương, cổ kim thực ít thấy".

trang trinh Nguyen Binh Khiem

TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM - MỘT VĨ NHÂN ƯU THỜI MẪN THẾ

  •   05/03/2016 07:38:00
  •   Đã xem: 1900
  •   Phản hồi: 0

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm từ giã cuộc đời cách đây vừa tròn 430 năm (1585-2015) nhưng tên tuổi của ông còn vang vọng mãi trong lòng dân tộc. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhân vật tiêu biểu của lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI. Ông không chỉ để lại một sự nghiệp văn chương cho đời sau ngưỡng mộ mà hơn thế, cả một triết lý sống đáng để hậu thế phải suy ngẫm.

BÍ ẨN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

BÍ ẨN NGUYỄN BỈNH KHIÊM

  •   04/03/2016 23:31:00
  •   Đã xem: 1581
  •   Phản hồi: 0

Trong các nhân vật lịch sử Việt Nam, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là một trong những thánh nhân còn để lại nhiều kỳ tích và giai thoại chứa nhiều bí ẩn khiến người đời còn phải mất nhiều công khám phá, bàn bạc và ngày càng sôi nổi.

Dai thi hao nguyen du 01

ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU VÀ TIẾNG THƠ ĐỘNG CẢ ĐẤT TRỜI

  •   04/03/2016 22:57:00
  •   Đã xem: 1568
  •   Phản hồi: 0

“Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn”, đó là đánh giá của học giả Phạm Quỳnh đối với trước tác của Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820). Thời gian càng lùi xa, giá trị của Truyện Kiều càng hiện lên rực rỡ, tư tưởng của Nguyễn Du càng bộc lộ sự thâm thúy, sâu sắc mà cao hơn hết đó là tình thương con người.

Cổng và nhà thờ.

NHÀ THỜ HỌ NGUYỄN BÁ VÀ TƯỚNG QUÂN NGUYỄN BÁ LỆ

  •   29/02/2016 13:36:00
  •   Đã xem: 2821
  •   Phản hồi: 0

Căn cứ vào các tấm bia “Nguyễn tộc thế phả ký” (phả ghi đời thứ họ Nguyễn) được khắc vào năm Ất Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 28 (1875) thì: Dòng họ Nguyễn Bá là một trong những dòng họ đầu tiên của làng Cầu Hải đã cư trú ở đây từ thời vua Hồ Quý Ly, là 1 trong 4 tộc họ Nguyễn. 3 tộc họ còn lại là họ Nguyễn Đình, Nguyễn Đức làng Kỳ Lam và Nguyễn Đình làng Nông Sơn.

NGUYỄN HỮU CẢNH - NGƯỜI MỞ CÕI NAM BỘ VIỆT NAM

NGUYỄN HỮU CẢNH - NGƯỜI MỞ CÕI NAM BỘ VIỆT NAM

  •   14/02/2016 00:39:00
  •   Đã xem: 2099
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Hữu Cảnh (1650 - 1700), người con ưu tú của vùng đất Quảng Bình nhiều nắng gió đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử tổ chức khai phá, mở mang bờ cõi, thiết lập bộ máy hành chính Nam Kỳ, xác lập chủ quyền lãnh thổ Việt Nam trên vùng đất Nam bộ, định hình nước Việt Nam thành dải đất hình chữ S như ngày nay.

Nhà văn Nguyễn Quí Đức

NHÀ VĂN NGUYỄN QUÍ ĐỨC: GIỮ GIÁ TRỊ GỐC CỦA VĂN HÓA VIỆT

  •   12/02/2016 22:29:00
  •   Đã xem: 1350
  •   Phản hồi: 0

Hơn nửa đời người, ông trở về gắn bó với Thủ đô bởi nhận ra Hà Nội là một thành phố phát triển nhưng vẫn giữ được những nét xưa cũ.

Tể tướng phúc thần nguyễn Quý Đức

TỂ TƯỚNG PHÚC THẦN NGUYỄN QUÝ ĐỨC

  •   10/02/2016 23:55:00
  •   Đã xem: 1515
  •   Phản hồi: 0

Trong cuốn gia phả của dòng họ Nguyễn Quý hiện còn ghi lại bài thơ vịnh của Nguyễn Quý Đức nhân một lần ông ra chơi chùa Trấn Quốc. Điều đặc biệt là bài thơ này được làm theo thể “thuận nghịch độc”, nghĩa là đọc xuôi hay ngược đều thành thơ - đọc xuôi là thơ chữ Hán, đọc ngược là thơ chữ Nôm.

TRANG VIẾT VỀ ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU

TRANG VIẾT VỀ ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU

  •   10/02/2016 19:17:00
  •   Đã xem: 1560
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng triều vua Lê Hiển Tông. Nơi sinh là phường Bích Câu, thành Thăng Long (Hà Nội). Lúc bấy giờ, cha là Nguyễn Nghiễm đang làm tể tướng. Bốn năm trước, người anh cùng mẹ Nguyễn Nễ cũng sinh tại đây

Nhà thờ Nguyễn Du ở Tiên Điền, Hà Tĩnh

BA THI HÀO HỌ NGUYỄN: NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU CÙNG CHUNG MỘT DÒNG MÁU

  •   10/02/2016 13:36:00
  •   Đã xem: 2304
  •   Phản hồi: 0

Vị thủy tổ của ba thi hào họ Nguyễn: Nguyễn Trãi - Nguyễn Du - Nguyễn Đình Chiểu là Thái tể triều Đinh, Định Quốc công Nguyễn Bặc. Vậy, Nguyễn Bặc là ai ?

Nguyen dinh chieu

TRANG VIẾT VỀ CỤ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

  •   10/02/2016 05:23:00
  •   Đã xem: 3422
  •   Phản hồi: 0

Nguyễn Đình Chiểu tục gọi là Cụ Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù) sinh ngày 13 tháng 5 năm Nhâm Ngọ, tức ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh).

THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay35,301
  • Tháng hiện tại2,286,497
  • Tổng lượt truy cập32,236,929
Banner trai
Banner phai
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây