Trang tin này được lập ra với mục đích duy nhất là kênh kết nối với các trang chi tộc Nguyễn Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử cội nguồn, ca ngợi những giá trị, công lao, tấm gương của anh linh tiên tổ, của các bậc tiền nhân từ đó tạo sự kết nối và hiểu biết thế sự về dòng họ Nguyễn cho hậu thế. Không mục đích chính trị, kinh doanh, vụ lợi. Với tất cả sự nhiệt tâm của ban quản trị... Trong quá trình xây dựng có thể còn sai sót , không phù hợp hoặc chưa đầy đủ, Ban quản trị rất mong bạn đọc thiện nguyện, nhiệt tình, đồng tâm góp ý, cung cấp các thông tin, bài viết, các tư liệu và địa chỉ của các trang chi tộc cùng chung sức với chúng tôi để bổ xung, chỉnh sửa cho trang kết nối của dòng họ Nguyễn được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! | .. |
Quả ấn này đã được Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia năm 2016 và hiện nay đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cùng với những bảo vật khác đang được lưu giữ tại đây, với sự đón nhận hào hứng của công chúng, kể từ khi Phòng Trưng bày này được khai trương vào xuân Đinh Dậu 2017. Như vậy, giá trị của chiếc ấn này đã được khẳng định, theo đó, bài viết của tôi chỉ giới thiệu đôi nét về một hiện tượng khác lạ trong hai triều đại kế tiếp nhau của lịch sử cổ trung đại nước nhà, thông qua chiếc ấn đặc biệt ấy.
Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp dự Hội chợ thuộc địa ở Marseille. Đây là lần đầu tiên một vị vua triều Nguyễn công du chính thức nước ngoài.
Sáng 30/07/2014 tại Hà Nội đã diễn ra lễ đón nhận bằng di sản Châu bản triều Nguyễn thuộc chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, đây là di sản thứ 4 của Việt Nam được thế giới công nhận
100 phiên bản tài liệu từ hai khối Châu bản và Mộc bản triều Nguyễn được trưng bày tại triển lãm “Triều Nguyễn với việc biên soạn chính sử qua Châu bản, Mộc bản - Di sản tư liệu thế giới” tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội. Đây là những tài liệu có giá trị ghi lại quá trình biên soạn những cuốn sách sử lớn của vương triều Nguyễn như “Minh Mệnh chính yếu”, “Đại Nam thực lục”, “Đại Nam nhất thống chí”...
Kể từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, ở nhiều góc độ khác nhau, Vương triều Nguyễn từng bị phê phán gay gắt và thời kỳ này cũng từng bị xem là thời kỳ chuyên chế phản động nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Khuynh hướng này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, mặc dù về sau này, trong giới Sử học nước nhà đã có những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức
Ông lão ấy nay đã ở tuổi 60 nhưng trên khuôn mặt lấm tấm vết đồi mồi vẫn thoảng nét nhanh nhẹn, tinh anh lắm. Ông bảo: cuộc đời, có những thứ quý giá mà suốt đời mình phải trân trọng, gìn giữ, không phải tiền bạc, của cải, cũng chẳng là quyền lực, danh vọng, mà đó là những báu vật vô giá ông cha để lại, có chết cũng phải giữ vẹn toàn.
Quảng Bình là mảnh đất chứng kiến những cuộc giao tranh lịch sử, là nơi giao thoa của các vùng miền văn hóa. Ngay trong chính mảnh đất này đang chứa đựng một kho tàng thư tịch cổ quý giá, là tinh hoa, tâm huyết của bao thế hệ tiền nhân. Và lẽ đương nhiên, nếu thế hệ hậu sinh không có cách để bảo tồn, gìn giữ thì những tinh hoa vốn dễ mất sẽ chỉ còn trong quá vãng.
Với 143 năm tồn tại (1802-1945), hậu cung triều Nguyễn và những câu chuyện thâm cung bí sử hầu như không được sử sách ghi chép nhưng lại được biết qua những câu chuyện truyền miệng của các nhân vật đã từng sống cùng thời điểm hoặc sống trong hậu cung.
Ít ai biết đến một di sản có giá trị chiều sâu mang tính khái quát về một quá trình lịch sử đầy biến động của Việt Nam ở thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX.
Trong công cuộc xay dựng và gìn giữ non sông. các nhân tài họ Nguyễn đã dóng vai trò tích cực góp phần xây dựng và bảo vệ kinh đô cho đến tận ngày nay
Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nhìn mặt vua là cũng có thể rơi đầu vì chỉ muốn ám sát vua nên mới muốn biết mặt vua như thế nào mà thôi. Cũng nhờ vào cái tục lệ nầy mà xưa kia vua Lê Lợi đã thoát chết khi bị quân Minh vây, chỉ cần vua mặc quần áo thường là có thể chạy thoát vì không ai biết mặt vua ra sa
Tại hội thảo khoa học “Sự nghiệp Danh nhân Nguyễn Văn Thành với lịch sử dân tộc Việt Nam vào đầu thế kỷ XIX” tổ chức vào ngày 24/12, tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã khẳng định công lao to lớn của Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành trên các lĩnh vực văn hóa-lịch sử-giáo dục đối với Thăng Long và vùng đất Bắc thành cũng như những cống hiến của ông trong việc ổn định đời sống xã hội và yên dân.
Tháng 9 năm 1858, liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công thành Đà Nẵng với mục tiêu đánh thẳng vào kinh thành Huế… Tuy nhiên, kế hoạch này bị thất bại. Họ đã không thể vượt qua được cụm phòng thủ Hải Vân
Trong quá trình khảo sát, lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh trên địa bàn huyện Thạch Hà, nhóm cán bộ chuyên môn Bảo tàng Hà Tĩnh được các cụ
Vừa qua, tại nhà thờ Nguyễn Huy Tự (xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), Bảo tàng, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh và Thư viện tỉnh Nghệ An đã phối hợp cùng với con cháu dòng họ Nguyễn Huy - Trường Lưu tiến hành khảo sát, rập in được 1400 bản (dương bản) từ 375 mộc bản có niên đại thời Lê Trung Hưng.
Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, con người và tác phẩm đã được tổ chức Văn hóa thế giới UNESCO công nhận và nhiều người biết đến. Nhân 250 năm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Du (1766-2015) chúng ta cùng tìm hiểu về những di sản văn hóa gắn với ông ở trên đất Thái Nguyên.
Ngày xưa, hằng năm, lịch quan dựa theo các cuốn Vạn niên thư (hay còn gọi là Vạn niên lịch, một loại lịch được tính cho nhiều năm, thậm chí cả 100 năm, mang tính khoa học cao - PV) rà soát kỹ lại lịch năm tới, tính thêm các ngày tốt, xấu, tiết khí, giờ chuyển tiết… sau đó trình lên vua. Lịch được duyệt thì đem khắc in gọi là niên lịch để cuối năm, nhà vua thay trời đất ban bố lịch cho quan dân dùng, ban tiết khí cho dân cấy cày. Niên lịch có 3 loại: loại dùng cho dân, loại ban cho các quan và loại dùng trong hoàng tộc.
Họ Nguyễn Phú hiện nay định cư tai đất thôn Ngọ, Chuyên Mỹ, Phú Xuyên, Hà Nội (Hà Tây cũ). Tương truyền một nhóm thợ sau khi xây dựng thành Thăng Long, được nhà Lý cấp phát đất lập nghiệp theo hướng tây nam thành Thăng Long (tính theo ḍòng nước chảy cách kinh thành 30 dặm).
Sáng 30/7, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đã long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng Di sản tư liệu Châu bản triều Nguyễn (thuộc chương trình “Ký ức thế giới” khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO)
Mộc bản triều Nguyễn là những bản gỗ khắc bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm ngược để in ra thành sách, được dùng phổ biến ở Việt Nam trong thời kỳ phong kiến.
Ngày 23/2 (tức ngày 16 tháng Giêng), huyện Thuận Thành và Sở Văn hóa Thông tin, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức lễ dâng hương và khai hội Kinh Dương Vương (ở xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) kỷ niệm 4.895 năm đức Vua Thủy tổ Việt Nam khai sinh mở nước; tiếp nhận phiên bản Mộc bản triều Nguyễn về Vua thủy tổ Kinh Dương Vương.
Để chuẩn bị cho lễ khánh thành đền thờ Nguyễn Trãi ở côn Sơn, Ban quản lý di tích chúng tôi đã được lãnh đạo tỉnh Hải Dương cho phép nghiên cứu đề tài khoa học về Nguyễn Trãi, về dòng họ Nguyễn Trãi và đi sâu vào các dl tích thờ cụ
Theo sách: "Đinh triều Nguyễn Công Hành khiển, sắc tặng Quang Lộc đại vương Ngọc phả" và truyền thuyết dân gian, thì lúc đầu Nguyễn Bặc rút quân về vùng "Tả Sơn Động" (tức làng Khê Đầu thượng, Khê Đầu hạ xã Ninh Xuân Huyện Hoa Lư ngày nay). Đinh Điền, Nguyễn Bặc đánh nhau với Lê Hoàn ở sông Đáy, sông Vân và từ vùng hữu ngạn sông Vân đến vùng "Tả Sơn Động".
Từ đường dòng họ Nguyễn Khắc nằm ở phía Tây Bắc thôn Lạc Nhuế, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong. Đây là nơi thờ các vị liệt tổ, liệt tông của dòng họ Nguyễn Khắc có nhiều công lao với dân, với nước dưới thời Lê - Trịnh.
Hơn ba mươi năm qua, cuộc sống ngày một đi lên và phát triển, con cháu rất đổi tự hào nhưng trong lòng vẫn luôn trăn trở, băn khoăn về nơi thờ phụng ông bà còn quá đơn sơ, tạm bợ. Cuối năm 2007 đầu năm 2008 bằng nhiều nỗ lực và quyết tâm cao, con cháu trong toàn tộc trên dưới một lòng góp công, góp của xây dựng ngôi Tự Đường mới, đàng hoàng và uy nghiêm hơn, toạ lạc ngay trên mảnh vườn cũ của tộc Nguyễn Công năm xưa, tại làng Phú Thọ, Mộ đức Quảng Ngãi để con cháu phụng sự. (Tải về hai tập tin phía dưới để được xem chi tiết hơn)
Là điểm đến được biết đến khá muộn màng ở Hội An, Quảng Nam (mở cửa đón khách tham quan vào giữa năm 2013), nhưng nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường thực sự thu hút du khách bởi bề dày lịch sử và kiến trúc đặc sắc của công trình.
Tôi đến thăm Đền thờ và nhà truyền thống dòng họ Nguyễn Quảng Nam - Đà Nẵng vào một buổi chiều thu. Dưới cái nắng nhẹ phả hơi ấm thơm tho của vùng quê thanh bình, Đền thờ với dáng vẻ uy nghi tôn kính đã cho những ai một lần đến đây lòng tự hào rất lớn về những bậc tiền nhân.
ùng với việc xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi và tu bổ quần thể di tích, Ban quản lý di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) đã tiến hành khảo sát lập phả hệ dòng họ Nguyễn Trãi. Ông Nguyễn Khắc Minh - Trưởng ban quản lý di tích đã cho biết những kết quả bước đầu.
Dẫn nhập
Thuật ngữ khoan dung có nguồn gốc từ tiếng latinh tolerantia với nghĩa là sự chấp nhận, sự dung nạp và tha thứ. ở nhiều nước phương Tây thuật ngữ này được sử dụng với nghĩa chung là sự chịu đựng, tha thứ. Còn ở phương Đông, thuật ngữ khoan dung được đề cập từ rất sớm, có thể lần đầu tiên nó được xuất hiện trong Kinh Thư, theo đó “khoan” là khoan thứ, khoan hồng, rộng lượng; “dung” là bao dung. Thuật ngữ khoan dung được sử dụng phổ biến hiện nay ở Việt Nam với nghĩa bao dung, khoan hồng, lượng thứ, vị tha.
(Congannghean.vn)-Những ngày đầu Xuân Giáp Ngọ 2014 này, con cháu dòng họ Nguyễn Đại tôn cũng như cán bộ và nhân dân xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) phấn khởi, háo hức, vinh dự, tự hào chuẩn bị để ngày mồng 10 Tết làm lễ trọng thể đón rước “Bằng di tích lịch sử cấp tỉnh” đối với nhà thờ họ Nguyễn Đại tôn.