Trang tin này được lập ra với mục đích duy nhất là kênh kết nối với các trang chi tộc Nguyễn Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử cội nguồn, ca ngợi những giá trị, công lao, tấm gương của anh linh tiên tổ, của các bậc tiền nhân từ đó tạo sự kết nối và hiểu biết thế sự về dòng họ Nguyễn cho hậu thế. Không mục đích chính trị, kinh doanh, vụ lợi. Với tất cả sự nhiệt tâm của ban quản trị... Trong quá trình xây dựng có thể còn sai sót , không phù hợp hoặc chưa đầy đủ, Ban quản trị rất mong bạn đọc thiện nguyện, nhiệt tình, đồng tâm góp ý, cung cấp các thông tin, bài viết, các tư liệu và địa chỉ của các trang chi tộc cùng chung sức với chúng tôi để bổ xung, chỉnh sửa cho trang kết nối của dòng họ Nguyễn được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! | .. |
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830 trong một gia đình công giáo, cha làm nghề thuốc Đông y tại làng Bùi Chu (nay thuộc xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An).
Danh nhân Nguyễn Mậu Kiến – người xướng nghĩa đầu tiên trong phong trào yêu nước, chống Pháp xâm lược trên đất Thái Bình , một chí sĩ yêu nước, thương dân, một tri thức lớn của dòng họ Nguyễn tại làng Động Trung (nay là Xã Vũ Trung), huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
Ông lão ấy nay đã ở tuổi 60 nhưng trên khuôn mặt lấm tấm vết đồi mồi vẫn thoảng nét nhanh nhẹn, tinh anh lắm. Ông bảo: cuộc đời, có những thứ quý giá mà suốt đời mình phải trân trọng, gìn giữ, không phải tiền bạc, của cải, cũng chẳng là quyền lực, danh vọng, mà đó là những báu vật vô giá ông cha để lại, có chết cũng phải giữ vẹn toàn.
Quảng Bình là mảnh đất chứng kiến những cuộc giao tranh lịch sử, là nơi giao thoa của các vùng miền văn hóa. Ngay trong chính mảnh đất này đang chứa đựng một kho tàng thư tịch cổ quý giá, là tinh hoa, tâm huyết của bao thế hệ tiền nhân. Và lẽ đương nhiên, nếu thế hệ hậu sinh không có cách để bảo tồn, gìn giữ thì những tinh hoa vốn dễ mất sẽ chỉ còn trong quá vãng.
Sáng 26-3-2011, hàng trăm người đã đến ngồi chật khán phòng Viện Từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam để theo dõi buổi tọa đàm khoa học đặc biệt: Tưởng nhớ GS TS NGND Nguyễn Tài Cẩn.
“Trong mọi dâng hiến của con người, không có sự dâng hiến nào cao hơn sự dâng hiến cho dân tộc. Và trong ý nghĩa đời sống của con người, không có gì cao hơn những giá trị văn hóa.” (Minh Luận – Tuần Việt Nam 4/3/2010).
Bạn tôi nói, làm một người Việt Nam mới bây giờ đã khó thì làm một người Nam mới (Tân Nam tử) như Nguyễn Văn Vĩnh hồi đầu thế kỷ XX hẳn khó hơn nhiều.
Với 143 năm tồn tại (1802-1945), hậu cung triều Nguyễn và những câu chuyện thâm cung bí sử hầu như không được sử sách ghi chép nhưng lại được biết qua những câu chuyện truyền miệng của các nhân vật đã từng sống cùng thời điểm hoặc sống trong hậu cung.
Thượng thư Nguyễn Bá Lân sinh năm 1700, mất năm 1785, quê làng Cổ Đô, phủ Tiên Phong, trấn Sơn Tây (nay là thôn Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, TP Hà Nội).
Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn (1289 -1370) được đương thời và hậu thế đánh giá là một tài năng xuất chúng trên nhiều lĩnh vực.
Họ Nguyễn Tiên Điền của Nguyễn Du lừng danh như thế nào thì mọi người đã rõ. Nhưng gia phả họ Nguyễn này ở Tiên Điền thì cũng chỉ cho biết vị tổ khải tổ là cụ Nguyễn Nhiệm ( Nhậm), kế tiếp theo trực hệ là Nguyễn Đức Hành( Phương Trạch hầu) , Nguyễn Ôn, Nguyễn Thế, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nghiễm ( Xuân Quận công ) thân phụ của Nguyễn Du
Căn cứ vào các tấm bia “Nguyễn tộc thế phả ký” (phả ghi đời thứ họ Nguyễn) được khắc vào năm Ất Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 28 (1875) thì: Dòng họ Nguyễn Bá là một trong những dòng họ đầu tiên của làng Cầu Hải đã cư trú ở đây từ thời vua Hồ Quý Ly, là 1 trong 4 tộc họ Nguyễn. 3 tộc họ còn lại là họ Nguyễn Đình, Nguyễn Đức làng Kỳ Lam và Nguyễn Đình làng Nông Sơn. Cả 3 tộc nay đều thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Cả 4 tộc đều có chung 1 khởi tổ, là ông Hồ Thuyền Công, thụy là Phúc Nhai, ở xứ Viên Ba, thôn Cù Bể, xã Đô Bái, tổng Đô Bái, phủ Hà Trung (nay thuộc thôn Cầu Hải, xã Nga Hải, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa)
Ít ai biết đến một di sản có giá trị chiều sâu mang tính khái quát về một quá trình lịch sử đầy biến động của Việt Nam ở thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX.
Lăng Tự Đức là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc thời Nguyễn. Ông vua thi sĩ Tự Đức (1848-1883) đã chọn cho mình một nơi yên nghỉ xứng đáng với ngôi vị của mình, phù hợp với sở thích và nguyện vọng của con người có học vấn uyên thâm và lãng tử bậc nhất trong hàng vua chúa nhà Nguyễn.
Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam. Thế Lữ nổi danh trên văn đàn vào những năm 1930, với những tác phẩm Thơ mới, đặc biệt là bài Nhớ rừng, cùng những tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu là tập truyện Vàng và máu (1934).
Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16.11.1908 tại phố Thuốc Bắc, Hà Nội. Quê gốc của ông là làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc (Mười Cúc), sinh ngày 1/7/1915 trong một gia đình công chức tại xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên). 4 tuổi ông mất cha, 7 tuổi mồ côi mẹ, 15 tuổi ông tham gia hoạt động cách mạng, đi rải truyền đơn rồi bị bắt, tù đày. Ông từng hai lần bị đày ra nhà tù Côn Đảo.
Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ cụ học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước cụ làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Cụ từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945.
Văn Cao là một trong những nhạc sĩ thuộc lớp tiền bối của nền tân nhạc Việt Nam, cuộc đời và sự nghiệp của ông luôn gắn chặt và hoà trộn với dòng chảy lịch sử của dân tộc.
Nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh của Đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới, Báo Phú Yên xin giới thiệu đến bạn đọc thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào.
Trong rất nhiều nét đẹp đã trở thành truyền thống của đất Nghệ An, thì truyền thống hiếu học được như là nét tinh hoa văn hóa của đất và người nơi đây, để thấy được giá trị văn hóa đó chúng ta về xã Thanh Tùng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An một vùng quê nghèo nhưng hiếu học đã sinh ra nhiều nhà nho học nổi tiếng dưới các triều đại phong kiến.
Trong công cuộc xay dựng và gìn giữ non sông. các nhân tài họ Nguyễn đã dóng vai trò tích cực góp phần xây dựng và bảo vệ kinh đô cho đến tận ngày nay
Vào thời đại phong kiến, chỉ cần nhìn mặt vua là cũng có thể rơi đầu vì chỉ muốn ám sát vua nên mới muốn biết mặt vua như thế nào mà thôi. Cũng nhờ vào cái tục lệ nầy mà xưa kia vua Lê Lợi đã thoát chết khi bị quân Minh vây, chỉ cần vua mặc quần áo thường là có thể chạy thoát vì không ai biết mặt vua ra sa
Ở Huế, hễ nghe ai có họ là Tôn Thất hoặc Nguyễn Phước (Phúc)... thì người ta lại bảo đó là dân Hoàng phái, là dân "các mệ". Vậy nhưng đến khi hỏi lại, tại sao cùng là dân "các mệ", nhưng người này thì có họ là Nguyễn Phúc, người khác thì lại Tôn Thất? Lập tức không ít người bị ngớ ra. Rồi từ đó, không ít cuộc tranh luận đã... bùng nổ.
Lần giở danh sách các vị khoa bảng tại Phong Điền dưới thời phong kiến (Địa chí Phong Điền – 2005 – Phần phụ lục), ghi nhận ngoài 65 vị đỗ cử nhân, có tới 13 vị đã đỗ đại khoa, trong đó có 6 tiến sĩ và 7 phó bảng,
Trong quá trình kiến nghiệp Triều Nguyễn với 9 đời Chúa và 13 đời Vua đã trị vì đất nước từ năm 1525 đến năm 1945, như vậy lịch sử Nguyễn Phúc Tộc đã gắn liền với lịch sử phát triển đất nước trong hơn 4 thế kỷ.
Ở nước ta, cùng một dòng họ Nguyễn vương triều, nhưng sao có người mang họ Nguyễn Phước, có người lại mang họ Tôn Thất? (Hà Mỹ, Hải Châu, Đà Nẵng).
Thật tuyệt vời! Chỉ với một bài sấm vỏn vẹn bốn mươi chữ mà có sức mạnh bằng cả đoàn quân, đánh đổ được một vương triều. Trong bốn ngàn năm lịch sử của nước ta chỉ có hai người “buôn vua” thành công như Lã Bất Vi thời Chiến quốc (TQ). Đó là sư Vạn Hạnh và Trần Thủ Độ (2). Họ là hai trong những nhà chánh trị lỗi lạc của nước ta.
Theo sách “Đại Việt thông sử”, Nguyễn Lý là người thôn Dao Xá (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), theo vua Lê Thái Tổ khởi binh và được trao chức Thứ thủ trong vệ kỵ binh, thuộc quân Thiết Đột.
600 năm qua, cuộc đời và sự nghiệp của Nghĩa sĩ Đại vương Nguyễn Biểu, người con Yên Hồ (Đức Thọ, Hà Tĩnh), Ngự sử của vua Trùng Quang, vẫn mãi rạng ngời cùng quê hương dân tộc, nêu cao khí tiết Hồng Lam.