Trang tin này được lập ra với mục đích duy nhất là kênh kết nối với các trang chi tộc Nguyễn Việt Nam. Tìm hiểu lịch sử cội nguồn, ca ngợi những giá trị, công lao, tấm gương của anh linh tiên tổ, của các bậc tiền nhân từ đó tạo sự kết nối và hiểu biết thế sự về dòng họ Nguyễn cho hậu thế. Không mục đích chính trị, kinh doanh, vụ lợi. Với tất cả sự nhiệt tâm của ban quản trị... Trong quá trình xây dựng có thể còn sai sót , không phù hợp hoặc chưa đầy đủ, Ban quản trị rất mong bạn đọc thiện nguyện, nhiệt tình, đồng tâm góp ý, cung cấp các thông tin, bài viết, các tư liệu và địa chỉ của các trang chi tộc cùng chung sức với chúng tôi để bổ xung, chỉnh sửa cho trang kết nối của dòng họ Nguyễn được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! | .. |
Nguyễn Thị Lụa đã trở thành đô vật đầu tiên của Việt Nam hai lần liên tiếp giành vé trực tiếp tham dự Olympic và cũng là VĐV đầu tiên của thể thao Hà Nội giành suất tham dự Olympic 2016. Ít người biết, đằng sau "cú đúp" dự Olympic đó, nữ đô vật người Quốc Oai đã phải nếm trải không ít cay đắng khi không có cơ hội thể hiện tài năng trong sự nghiệp.
Nguyễn Thái Nguyên đã trở thành một trong những người trẻ tuổi nhất được Tập đoàn công nghệ Cisco (Mỹ) công nhận là chuyên gia công nghệ mạng quốc tế.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ hợp tác tổ chức triển lãm tài liệu Châu bản triều Nguyễn với chủ đề về Di sản và Văn hoá triều Nguyễn nhân dịp Festival Huế 2016. Dự kiến triển lãm diễn ra từ 25-28/4/2016.
Trong 3 ngày 19, 20 và 21-2 (tức ngày 12, 13 và 14 tháng Giêng năm Bính Thân), tại Nhà thi đấu đa năng tỉnh Bắc Ninh, Hội đồng họ Dương Việt Nam tổ chức lễ hội mùa xuân Bính Thân 2016.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Bảo vật Hoàng cung - Kim sách triều Nguyễn (1802 - 1945)”.
Việc tôn vinh các nhân vật lịch sử thời nay – đặt tên đường phố, không chỉ đơn giản ở chỗ đường rộng hay hẹp, tốt hay xấu; mà còn là triết lý giáo dục, văn hóa, triết lý xây dựng nhân cách con người.
Trong buổi sáng mùa xuân, chút nắng nhẹ xua đi phần nào cái lạnh tháng Giêng.Trên con đường Nguyễn Cảnh Chân, cụ Nguyễn Thị Cúc 100 tuổi vẫn rảo bước theo đoàn người vào hội trường để cùng hòa chung với ánh mắt rạng rỡ cùng nụ cười ấm áp của những người con, người cháu sau một năm mới gặp lại.
Căn cứ vào đề nghị của Ban vận động thành lập hội người họ Nguyễn Việt Nam tỉnh Bắc Giang ngày 09 tháng 03 năm 2016.
Theo nghị quyết của Trung ương Hội người họ Nguyễn Việt Nam về việc sáng tác bài ca họ Nguyễn Việt Nam. Hưởng ứng lời kêu gọi của Hội ngày 23 tháng 4 năm 2015. Nhạc sỹ Nguyễn Đức Trung (V.D) đã gửi đến Hội nhạc và lời của bài ca họ Nguyễn Việt Nam tựa đề: “Tự hào họ Nguyễn chúng ta”.
Trao Bằng di tích quốc gia đặc biệt cho đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm . Tối 7/1/2016, tại xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng đã tổ chức kỷ niệm 430 năm ngày mất của danh nhân Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và đón Bằng công nhận “Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm là Di tích Quốc gia đặc biệt”.
Nguyễn Biểu người làng Bình Hồ, huyện Chi La, nay là Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông đỗ Thái học sinh vào cuối đời nhà Trần, đầu đời nhà và mất trong một lần đi sứ phương Bắc.
Bậc chân tu dấn thân vì lợi ích dân tộc; không dấn thân vì lợi ích cá nhân, không vì cái đạo của riêng mình.
Ông Nguyễn An (1381-1453) là một người Lạc Việt, sống vào thời nhà Hồ (1400-1407), bị giặc Tàu thời nhà Minh (1368-1644) bắt ép về Tàu khi nước Việt bị giặc Tàu xâm lăng (1407-1427). Ông là một trong những công trình sư trụ cột đã tổ chức, thiết kế, vẽ kiểu và chỉ huy việc xây dựng Cố Cung (Tử Cấm Thành, Forbidden Palace), kinh thành Bắc Kinh, cung vua phủ chúa, trú sở của các quan, xây đê điều trị thủy dọc các sông như sông Hoàng Hà, và các công trình khác.
Ngày 6 tháng 3 năm 2016 nhằm ngày 28 tháng Giêng Bính Thân, tại KS Hoa Hồng- Công an tỉnh Quảng Bình, Ban liên lạc họ Nguyễn đại tộc xã Hạ Trạch tại TP Đồng Hới tổ chức gặp mặt đầu Xuân Bính Thân 2016.
Nhà thờ họ Nguyễn Duy xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội quê hương của nguyên tổng bí thư Đỗ Mười (Nguyễn Duy Cống) được xây dựng cách đây gần 300 năm được UBND thành phố Hà Nội xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm 2010.
Kính gửi: Toàn thể con cháu nội ngoại, dâu rễ của dòng họ Nguyễn Văn, Làng Cao Lao Hạ - Hạ Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình.
Lễ hội đền Trạng Trình 2016 tổ chức quy mô cấp thành phố. Sáng 16-9, UBND TP họp nghe báo cáo kế hoạch tổ chức Lễ hội đền Trạng Trình và kỷ niệm 430 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Phó chủ tịch UBNDTP Lê Khắc Nam chủ trì cuộc họp.
Liên hợp quốc đã thống kê có khoảng 3,6 tỉ người đang sống trên 6 đất nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia, Brazil và Pakistan. Vậy trong số 7,2 tỷ người những dòng họ nào đông nhất hiện nay?
Từ thôn Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa mang theo hài cốt cha là Nguyễn Uyên và mẹ là Hồ Thị Chiêu vào Nghệ An lãnh nạn, tránh sự kỳ thị, hãm hại của Chúa Trịnh, sau khi song táng hài cốt cha mẹ tại động Cồn Am ở xã Diêm Tràng, phủ Anh Sơn (tức là 2 xã Yên Sơn và Văn Sơn thuộc huyện Đô Lương ngày nay)
Chúa Nguyễn Hoàng thực sự là người có tài đức chỉ với tư cách là người trấn thủ nhưng ngài còn là một vị tướng mưu lược đồng thời cũng là một vị lãnh đạo khôn ngoan lại có lòng nhân đức thu phục hào kiệt vỗ về dân chúng và chăm lo phát triển kinh tế trong vùng mình trấn nhậm nên dân chúng Thuận Hóa rất cảm mến họ đã gọi ngài là Chúa Tiên
NGUYỄN THÁI HỌC là nhà cách mạng đầu tiên phác họa sách lược Dân Chủ Hóa toàn cõi Đông Dương. Lúc ấy ông mới 25 tuổi. Lòng yêu nước nồng nàn của người sinh viên anh hùng thể hiện qua tinh thần trách nhiệm, tinh thần bất khuất và tinh thần hy sinh vì quốc gia dân tộc, đã trở thành một thiên anh hùng ca và được lưu truyền muôn thuở. Tinh thần Nguyễn Thái Học là kim chỉ nam cho tuổi trẻ của mọi thế hệ nối gót ông trên con đường mang lại hòa bình và thịnh vượng cho Việt Nam.
Văn hóa dòng họ được thể hiện trong tục thờ cúng tổ tiên, đồng thời là một sắc thái văn hóa tốt đẹp của người Việt Nam được gìn giữ bao lâu nay. Theo thời gian, dòng họ không ngừng phát huy các truyền thống tốt đẹp như yêu nước, hiếu học, giúp đỡ người nghèo… và tích cực đóng góp để làm giàu cho quê hương.
Hôm nay ngày 17 tháng giêng năm Bính Thân (tức ngày 24/2/2016) Hội người họ Nguyễn Việt Nam đã tổ chức đi lễ Đức thuỷ tổ Kinh Dương Vương ở Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Tờ báo IBTimes uy tín của Mỹ đã thống kê và phân tích về mức độ phổ biến của tên họ “Nguyễn” trong cộng đồng người Việt Nam trên toàn cầu.
Nguyễn Công Trứ quê ở làng Uy Viễn, nay là xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ngay từ thuở còn hàn vi ông đã nuôi lý tưởng giúp đời, lập công danh, sự nghiệp: Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là danh nhân văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, bậc hiền triết, nhà tiên tri đại tài, nhà giáo vĩ đại, bậc sư biểu được người đời tôn vinh, ngưỡng mộ. Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu thế một di sản khá đồ sộ cả về chữ Hán và chữ Nôm, về văn thơ và bia ký. Đặc biệt, trong dân gian còn lưu hành nhiều câu sấm Trạng cũng như các tập sấm kí mang tên "Sấm Trạng Trình", phần lớn viết theo thể lục bát.
Hiếm có những danh tướng triều Nguyễn nào đã qua tuổi "cổ lai hy" mà vẫn chưa được nghỉ ngơi vì nước Nam lúc bấy giờ cần ông trấn giữ "Bắc Thành", tức Hà Nội ngày nay. Trong trận phá thành Hà Nội của Pháp năm 1783, ông bị thương và bị bắt. Theo "Đại Nam thực lục", người Pháp đem cháo và thuốc cho ông, ông đều phun nhổ cả ra, cam tâm chịu đói, chứ không chịu đầu hàng.
Nguyễn Khuyến (1835–1909). Người đời gọi Ông là Tam Nguyên Yên Đổ do ông học rộng tài cao, đổ ba Giải Nguyên, Hội Nguyên và Đình Nguyên. Ông làm quan triều Nguyễn và nổi tiếng thanh liêm, cương trực, không bức hại, cướp bóc, đàn áp dân lành. Các vị làm quan thời nay nên học cái gương của Ông mà tránh cái hủ lậu vơ vét, hối lộ, bè đảng, bán nước hại dân.
Nguyễn Phi Khanh Ông là người cha và là người thầy của bậc danh thần Nguyễn Trãi. Dù tài giỏi và có lòng với xã tắc, ông bị cái "cơ chế" giáo điều, suy vi cuối thời Trần loại bỏ, để đến đời nhà Hồ ông mới có dịp đem tài năng phụng sự quốc gia, nhưng 7 năm sau lại bị giặc Minh xâm lăng và bị đày ải.
Cuốn sách giới thiệu bộ tranh quý hiếm của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân vẽ thời vua Thành Thái cách đây đã 112 năm (vào năm 1902) bằng màu nước và bột màu ghi rõ chủ đề bằng tiếng Pháp bên ngoài: Grande tenue de la Cour d’Annam (Đại lễ phục của triều đình An Nam).